s

Bảng âm vần theo chương trình GDCN và VNEN

Đánh vần Tiếng Việt như thế nào?Nhằm giúp các bậc phụ huynh có thể cùng con học đánh vần, cách đọc tiếng Việt lớp 1 ở nhà, VnDoc sưu tầm và tổng hợp cách đánh vần theo chương trình Giáo dục công nghệ và theo sách cải cách giáo d�...

Chẳng hạn: Chữ b, tên gọi là "bê", âm đọc là "bờ". Để nhớ và phân biệt tên gọi và âm đọc có thể dùng câu sau:Chữ "bê" (b) em đọc là "bờ"Chữ "xê" (c) em đọc là "cờ", chuẩn không?Đặc biệt có 3 chữ cái c (xê), k (ca), q (quy) đề...

2. Đặc điểm ngữ âm và đặc điểm chữ viết của Tiếng ViệtTiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, những đặc điểm loại hình này có ảnh hưởng đến việc lựa chọn nội dung và phương pháp dạy học Học vần. Về ngữ âm, ...

Thí dụ 1. Tiếng an có vần "an" và thanh ngang, không có âm đầu. Đánh vần: a - nờ - an...

Chú ý: Vần đầy đủ có âm đệm, âm chính và âm cuối. Thí dụ 5. Tiếng Nguyễn có âm đầu là "ng", có vần "uyên" và thanh ngã...

Thí dụ 6. Tiếng yểng, không có âm đầu, có vần "yêng" và thanh hỏi. Vần "yêng" có âm chính "yê", âm cuối là "ng"...

Thí dụ 10. Phân biệt đánh vần "da" (trong da thịt) và "gia" (trong gia đình). "da": dờ -a-da...

Đọc thêm